SỰ XUYÊN TẠC LỊCH SỬ TRẮNG TRỢN VỚI ÂM MƯU THÂM ĐỘC.

BÀI CHƯA HOÀN CHỈNH.
THƯA QUÝ VỊ VÀ CÁC BẠN.
Trong chính sử của các triều đại phong kiến Việt Nam, ghi rất rõ:
Nước Văn Lang lập quốc năm Nhâm Tuất, Năm thứ 8 vận 7 Hội Ngọ (Tức năm 2879 trc CN); gồm 15 bộ, phía Bắc giáp Động Đình Hồ, Nam giáp Hồ Tôn; Tây giáp Ba Thục và Đông giáp Đông Hải. Nước Văn Lang dưới thời trị vì của các Vua Hùng truyền được 18 Thời Đại và kết thúc vào năm 257 Trc CN.
Đây là bản văn của chính sử các triều đại phong kiến Việt Nam. Không hể mơ hồ như truyền thuyết và huyền thoại, để có thể hoài nghi như bọn bần tiện và mạt hạng phủ nhận cội nguồn Việt sử rêu rao.  Sử Ký Tư Mã Thiên ghi rõ: Nam Dương Tử là nơi Bách Việt ở. Dân Việt ở Nam Dương Tử còn gọi là Bách Việt, hay Lạc Việt. Thủy Kinh Chú viết:
Vua còn gọi là Lạc Vương, dân là Lạc Dân và ruộng gọi là Lạc điền. Giúp việc cho vua “Lạc Vương” – Tức Hùng Vương – còn có Lạc Hầu, Lạc Tướng, Bồ chính, con trai gọi là Lang, con gái là Mị Nương.
Các nhà sử học kể cả Trung Quốc – có hẳn một Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt – những di sản văn minh Lạc Việt từ lâu, đã xác định một nền văn minh ở Nam Dương tử, mà họ gọi là “nước Ba”. Gần đây hơn, họ đã phát hiện nhiều di chỉ khảo cổ – đặ biệt ở Tam Tinh Đôi –  khiến cho chính các nhà nghiên cứu lịch sử trung Quốc , phải xác định: Lịch sử Trung Quốc phải viết lị.
Quý vị và các bạn có thể đọc bài theo các đường link dươi đây; hoặc lên Google gõ từ khó ‘di chỉ Tam Tinh Đôi’ để tham khảo.
https://dkn.news/van-hoa/lich-su-can-viet-lai-di-chi-tam-tinh-doi-day-len-tranh-luan-ve-nguon-goc-van-minh-nhan-loai.html
Đặc biệt, một pho tượng nổi tiếng tìm được trong di chỉ này là một người mặc áo cài vạt bên trái.
Quý vị và các bạn xem hình dưới đây:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thưa quý vị và các bạn.
Tôi đã chứng minh rằng: Toàn bộ các dân tộc dưới sự trị vì của các thế hệ thuộc triều đại Hùng Vương, người Nam đều cài áo bên trái.
Cũng chính các nhà nghiên cứu lịch sử Trung Quốc cũng xác nhận: nền văn minh Hán vào thời nhà Chu – phân loại thuộc cuối thời Chiến Quốc – biên giới chưa vượt quá Nam Dương tử.
Quý vị và các bạn xem hình trích dẫn dưới đây, trong cuốn “Lịch sử Trung Quốc 5000 năm” Tập I, Nxb VHTT 1997.Tác giả Lâm Hán Đạt – Tào Dư Chương, để thấy rõ điều này.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Qua hai bản đồ trên, chúng ta thấy rất rõ: Người Han vào thời nhà Chu tính đến năm 221 Trc CN ranh giới thuộc nhà Chu – từ thởi Xuân Thu đến hết thời Chiến Quốc – không vượt quá Nam Dương Tử. Đây là bằng chứng cho thấy các sách cổ thư Tàu, như Sử Ký, Lã Thị Xuân Thu đều xác nhận: Nam Dương Tử là nơi Bách Việt ở. Tức là ít nhất đến 257 Trc CN> Khi nền văn hiến Việt sụp đổ ở Nam Dương Tử thì vẫn thuộc về Văn Lang (Trước khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc là 257 – 221 = 36 năm.
Đây là cơ sở cho luận chứng thứ nhất, nhằm xác định: Nước Văn Lang: Bắc giáp Động Đình Hồ, Nam giáp Hồ Tôn, Tây giáp Ba Thục. Lập quốc từ năm 2879 Trc CN.

Chúng ta cần xem lại cuộc chiến Tần – Ba Thục trên Bách khoa toàn thư mở Wikipedia và so sánh với những gì truyền thuyết và các bản văn cổ còn lại nói tới.
Trích:

[“Chiến tranh Tần-Ba-Thục.
Chiến tranh Tần-Ba-Thục
(316 TCN) là cuộc chiến tranh diễn ra vào giữa thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc với sự tham gia của bốn quốc gia là Tần, BaThục ().

Hai nước Ba và Thục nằm ở miền đất hẻo lánh phía tây Trung Quốc[1], cách xa với các chư hầuTrung Nguyên, trong khi nước Tần cũng thuộc vùng phía tây nhưng gần với Trung Nguyên hơn. Sau khi thi hành biến pháp Thương Ưởng, thế lực của Tần trở nên lớn mạnh, nhiều lần xảy ra xung đột với Thục, lấn sâu vào biên giới nước Thục, tiến vào khu vực sông Hán Thủy.
Sau khi liên tiếp giành được thắng lợi trước các nước chư hầuTrung Nguyên, nước Tần có kế hoạch tiêu diệt Ba, Thục để mở rộng lãnh thổ.
Năm 316 TCN, hai nước Ba và Thục xảy ra xung đột. Thục vương cử quân đánh chiếm nước Tư, đồng minh của Ba. Tư hầu sai sứ đến nước Ba cầu cứu. Hai bên giao tranh với nhau. Nước Ba cử sứ đến Tần khuyên vua Tần cử binh giúp, trong khi đó vua Thục cũng đến xin cầu cứu. Tần Huệ Văn vương muốn nhân cơ hội đó, xuất quân vào Ba Thục, nhưng ngại đường sá hiểm trở, nhỏ hẹp khó đi, cùng với việc quân nước Hàn đến xâm lấn. Tướng quốc Trương Nghi bàn nên đánh quân Hàn trước, rồi kết thân với Ngụy, Sở, tiến thẳng tới diệt nhà Chu để mượn lệnh của thiên tử ra lệnh cho chư hầu, làm nên nghiệp bá. Song quan tư mã nước TầnTư Mã Thác lại bàn rằng nếu làm theo kế của Nghi thì chỉ mang tiếng là tham lam, chi bằng đem quân đánh diệt Thục, có thể mở đất, lại được tiếng tốt là trừ bạo[2][3].
Vua Tần Huệ Văn nghe theo kế hoạch của Tư Mã Thác, sai Tư Mã Thác, Trương Nghi và Đô úy Mặc tiến quân vào vùng đất Ba Thục, mười tháng sau thì chiếm được cả Ba, Thục lẫn Tư, bắt được vua nước Ba. Nước Thục đành phải đầu hàng, đổi tước hiệu từ vương xuống hầu. Nước Tần cử Trần Trang (người Tần) ở lại Thục làm tướng quốc, nhưng không lâu sau thì phế, đưa công tử Thông làm Thục hầu. cử Trương Nhược làm Thái thú Thục quận và tổ chức di dân ở vùng Quan Trung vào Ba Thục lập nghiệp, xây dựng “Đại thành” và “Thiếu thành” tại Thành Đô.
Với việc tiêu diệt Ba, Thục, lãnh thổ của nước Tần đã được mở rộng đáng kể, tạo được chỗ đứng vững ở phía tây, uy hiếp nước Sở. Thêm nữa, việc chiếm được nguồn tài nguyên của vùng đất Ba Thục cũng giúp nước Tần mau chóng giàu mạnh, phong phú, tiến lên lấn át các chư hầu.
Sau khi liên tiếp giành được thắng lợi trước các nước chư hầuTrung Nguyên, nước Tần có kế hoạch tiêu diệt Ba, Thục để mở rộng lãnh thổ.
Năm 316 TCN, hai nước Ba và Thục xảy ra xung đột. Thục vương cử quân đánh chiếm nước Tư, đồng minh của Ba. Tư hầu sai sứ đến nước Ba cầu cứu. Hai bên giao tranh với nhau. Nước Ba cử sứ đến Tần khuyên vua Tần cử binh giúp, trong khi đó vua Thục cũng đến xin cầu cứu. Tần Huệ Văn vương muốn nhân cơ hội đó, xuất quân vào Ba Thục, nhưng ngại đường sá hiểm trở, nhỏ hẹp khó đi, cùng với việc quân nước Hàn đến xâm lấn. Tướng quốc Trương Nghi bàn nên đánh quân Hàn trước, rồi kết thân với Ngụy, Sở, tiến thẳng tới diệt nhà Chu để mượn lệnh của thiên tử ra lệnh cho chư hầu, làm nên nghiệp bá. Song quan tư mã nước TầnTư Mã Thác lại bàn rằng nếu làm theo kế của Nghi thì chỉ mang tiếng là tham lam, chi bằng đem quân đánh diệt Thục, có thể mở đất, lại được tiếng tốt là trừ bạo[2][3].
Vua Tần Huệ Văn nghe theo kế hoạch của Tư Mã Thác, sai Tư Mã Thác, Trương Nghi và Đô úy Mặc tiến quân vào vùng đất Ba Thục, mười tháng sau thì chiếm được cả Ba, Thục lẫn Tư, bắt được vua nước Ba. Nước Thục đành phải đầu hàng, đổi tước hiệu từ vương xuống hầu. Nước Tần cử Trần Trang (người Tần) ở lại Thục làm tướng quốc, nhưng không lâu sau thì phế, đưa công tử Thông làm Thục hầu. cử Trương Nhược làm Thái thú Thục quận và tổ chức di dân ở vùng Quan Trung vào Ba Thục lập nghiệp, xây dựng “Đại thành” và “Thiếu thành” tại Thành Đô.
Với việc tiêu diệt Ba, Thục, lãnh thổ của nước Tần đã được mở rộng đáng kể, tạo được chỗ đứng vững ở phía tây, uy hiếp nước Sở. Thêm nữa, việc chiếm được nguồn tài nguyên của vùng đất Ba Thục cũng giúp nước Tần mau chóng giàu mạnh, phong phú, tiến lên lấn át các chư hầu”].

Thưa quý vị và các bạn.
Rất rõ ràng – bài viết trên Thư Viện Mở hết sức lộn xộn về mô tả địa danh mà đạo quân Tần tiến đánh. Lúc đầu địa danh là ‘Ba Thục”. Sau là “Thục” > đến đấy có thể châm chế được vì một học dởm nào đó, muốn viết tắt “Ba Thục” > “Thục”. Nhưng đến khi chiến dịch hoàn tất, thì nước Tần được mô tả chiếm tới 3 nước, gồm – quý vị xem lại d9aon5 trích dẫn sau đây:
“mười tháng sau thì chiếm được cả [Ba, Thục lẫn Tư], bắt được vua nước Ba. Nước Thục đành phải đầu hàng, đổi tước hiệu từ vương xuống hầu”.
Với tôi, đây là một dạng vô trách nhiệm khi viết sử. Trong Sử Ký chỉ nói đến vua Tần tấn công nước Ba Thục. Điều này trùng khớp với chính sử của cac triều đại phong kiến Việt Nam khi xác định: “Biên giới nước Văn Lang, phía Tây giáp Ba Thục”. Tất nhiên, không có nước “Ba”, nước “Tư” nào ở đây cả. Tất nhiên, sau hơn 2000 năm lịch sử – tính từ khi Văn Lang lập quốc 2879 trước CN, đến 316 Trc CN – lịch sử quốc gia có thể thay đổi. Nước Ba Thục trước kia, có thể bị tách làm ba nước: Thục/ Ba/ Tư. Nhưng nếu vậy thì phải có chứng minh qua tư liệu lịch sử.
Nhưng đây không phải chủ để chính của bài viết này. nên tôi xin tạm dừng ở đây.
Vấn đề mà tôi muốn trình bày và chia sẻ với quý vị là nội hàm khái niệm “Bách Việt” là gì? Nó có mập mờ theo kiểu: Mân Việt, Điền Việt, Dạ Lang…hay không?

Thưa quý vị và các bạn.
Sự kiện đầu tiên tôi muốn lưu ý quý vị và các bạn, chính là khoảng cách thời gian Tần tấn công Ba Thục – 316 Trc CN – và nền văn minh Văn Lang thuộc thời đại các vua Hùng chấm dứt vào năm 257 TCN. Tức gần tròn 60 năm. Rất nhiều biến cố lịch sử của cả Tàu & Việt trong khoảng thời gian này.
Việt sử và truyền thuyết ghi nhận: Tướng Tần là Đồ Thư đem quân xâm chiếm Văn Lang. Thục Phán là một thủ lĩnh địa phương chống Tần, diệt được tướng Đồ Thư, bảo vệ được đất nước. Sau đó, là một cuộc chiến tranh trong nội bộ giữa Thục Phán và vua Hùng. Cuối cùng, vua Hùng nghe theo lời Đức Thánh Tản Viên, chấp nhận nhường ngôi cho Thực Pháp. Thời đại Hùng Vương chấm dứt vào năm 257 trước CN. Thục Phán lên ngôi trị vì Văn Lang, xưng An Dương Vương và đổi tên nước là Âu Lạc.
Như vậy, trong thời gian 60 năm đó (316 – 258), là thời gian liên quan đến lịch sử nhà Tần – Ba Thục và Văn Lăng.

TƯ LIỆU:

Trận Trường Bình là trận đánh lớn giữa nước Tầnnước Triệu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc diễn ra từ năm 262 TCN đến năm 260 TCN. Cả hai bên đều thay chủ tướng chỉ huy quân đội và kết quả quân Tần đánh bại quân Triệu, giết hơn 45 vạn quân Triệu. Đây là một trong những chiến thắng quyết định, khẳng định sức mạnh của nước Tần và làm suy yếu nghiêm trọng nước Triệu, mở ra quá trình thống nhất hoàn toàn Trung Quốc của nước này mà sau này Tần Thuỷ Hoàng hoàn thành vào năm 221 TCN.[3]

 

 

***

Mân Việt

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Vương quốc Mân Việt (chữ Hán giản thể: 闽越; chữ Hán phồn thể: 閩越; Bính âm: Mǐnyuè) là một vương quốc cổ đặt tại nơi mà ngày nay là tỉnh Phúc Kiến, miền nam Trung Quốc. Vương quốc này tồn tại từ năm 334 trước Công Nguyên đến 110 trước Công Nguyên, cuối thời Chiến Quốc tới thời Tây Hán, với người dân là người của các bộ tộc Bách Việt. Theo Sử ký, những người sáng lập vương quốc này là thành viên hoàng tộc của một gia đình những người thuộc 1 trong các bộ tộc Bách Việt đã trốn chạy khỏi các cuộc tấn công của nước Sở và nước Tề năm 334 trước Công nguyên.

Mân Việt bị chiếm đóng một phần bởi nhà Hán vào cuối thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên. Tuy nhiên, do địa hình được bao bọc bởi núi non, nhà Hán không thể hoàn toàn kiểm soát được vùng này. Theo Sử Ký của Tư Mã Thiên thì cháu 7 đời của Vô Cường (vua cuối cùng nước Việt thời Xuân Thu Chiến Quốc) là Vô Chư vì có công chống Tần nên được Hán Cao Tổ cho phép phục quốc và phong làm Mân Việt Vương. Mân Việt bị thôn tính bởi Nam Việt dưới thời đại Triệu Đà và sau đó, chịu sự cai quản của Nam Việt từ năm 183 đến 135 trước Công Nguyên, cuối cùng bị xâm chiếm bởi nhà Hán năm 110 trước Công Nguyên.

Một thành phố cổ bằng đá trên những dãy núi ở Phúc Kiến được cho là thủ đô của nước Mân Việt, tên là Đông Dã (Dongye- 東冶). Gần đó là các mộ thể hiện truyền thống tang lễ giống với những lăng mộ của nước Việt ở tỉnh Chiết Giang. Do đó, người ta cho rằng, thành phố này chính là trung tâm của nước Mân Việt xưa.

Một phân nhóm dân tộc tên là Huệ An Nữ (tiếng Hoa: 惠安女) tự nhận họ là con cháu của những người Mân Việt xưa. Ngày nay, theo phân loại dân tộc của Trung Quốc, nhóm Huệ An Nữ được xếp làm một nhánh của dân tộc Hán.

 

Bài viết này trên web dangnho.com đã có sự xuyên tạc trắng trợn cội nguồn Việt sử khi cố ý tách Lạc Việt chỉ là một bộ phận của Bách Việt với một sự nhập nhèm mà họ gọi là Mân Việt, Âu Việt, Dạ lang, Điền Việt
https://dangnho.com/kien-thuc/phan-tich-nhan-dinh/nguon-goc-bach-viet-phai-chang-co-den-hang-tram-toc-viet.html?fbclid=IwAR1l7Wkq26HSVY-Xg606Z_vknkietxBOsDwfoO3HPD1Mdlkp4SZnWqepLq4

Bài này đã được đăng trong Các Đề Tài Khác. Đánh dấu đường dẫn tĩnh.