

Vấn đề từ bài báo.
Tại sao Mỹ không cứu ngành chế tạo? |
VIT – Cựu Tổng thống Bush đã chi ra gói kích cầu 700 tỷ USD, gói tài chính của tân Tổng thống Obama là 787 tỷ USD, còn Bộ trưởng Tài chính Mỹ Geithner đã tung ra gói giải cứu thị trường 2000 tỷ USD. Nếu đem tất cả các gói tài chính trên cộng lại đã là con số hơn 11000 tỷ USD, chúng ta không thể tưởng tượng được một con số nào lớn hơn. |
Tháng 12 năm ngoái tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ ở vào khoảng 7,6%, đến tháng 2 năm nay tăng lên 8,1%. Đa số tập trung chủ yếu vào các ngành nghề chế tạo, dịch vụ, kiến trúc. Tuy nhiên, trong số vốn giải cứu thị trường hàng nghìn tỷ USD, hầu như không hề có một chút vốn nào dành cho ngành chế tạo, kiến trúc và các lĩnh vực dịch vụ khác, ngành tín dụng cũng là mục tiêu chính trong kế hoạch cứu trợ.
Nguyên nhân tại sao? Thực chất đó chính là do cách nghĩ của người Mỹ, họ coi ngành chế tạo của Mỹ chỉ là một vấn đề, nhu cầu mới là duy nhất còn những ngành nghề khác không là vấn đề. Chỉ cần nhu cầu không còn nữa, thì ngành chế tạo ắt sẽ chết, không thể cứu sống. Đây cũng là lý do tại sao chính phủ Mỹ chỉ dùng 14,4 tỷ USD để giải cứu ngành công nghiệp xe hơi của Mỹ, còn ngành chế tạo trong các lĩnh vực khác hầu như không mấy được quan tâm.
95% số tiền của chính phủ Mỹ được dùng vào trong các cơ quan tín dụng như ngân hàng, 286 tỷ USD dùng vào việc giảm thuế, trong tương lai có thể sẽ tiếp tục tăng thêm. Bởi vì chính phủ Mỹ hy vọng có thể thông qua việc giảm thuế và cứu trợ các cơ quan tài chính để cứu vãn nền kinh tế. Tuy nhiên, tại sao lại không thể hỗ trợ cho ngành chế tạo, dịch vụ và kiến trúc.
Thị trường tiêu dùng của Mỹ được coi là bong bóng tiêu dùng (chỉ cần vay tiền để chi tiêu thì được gọi là bong bóng tiêu dùng). Tỷ lệ mắc nợ trong các hộ gia đình Mỹ chiếm 95% trong GDP. Còn Trung Quốc là một nước có truyền thống tốt đẹp, Trung Quốc không thích đi vay tiền, tỷ lệ vay nợ hộ gia đình của Trung Quốc chỉ là 13% trong GDP.
Sự khác nhau giữa Bank of America và Ngân hàng trung ương Trung Quốc là ở chỗ. Sau khi Ngân hàng trung ương Trung Quốc cho khách hàng vay tiền để mua xe hơi, nó sẽ chỉ ngồi không để ăn lãi suất. Còn Bank of America sẽ thông qua các công cụ tài chính phái sinh để làm trung gian giao bán tài sản, đây cũng chính là lý do vì sao công cụ tài chính phái sinh của Mỹ lại quan trọng đến như vậy, nếu không có nó các ngân hàng Mỹ sẽ không thu được lợi nhuận, nếu không có nó thì sẽ không có tình trạng bong bóng tiêu dùng.
Tuy nhiên, tình trạng bong bóng tiêu dùng ở Mỹ đã bị vỡ từ tháng 11 năm ngoái, sự biến động này trực tiếp đã tác động đến xuất khẩu của Trung Quốc. Muốn kích thích bong bóng tiêu dùng của người Mỹ, thì nhất định phải để cho các ngân hàng tồn tại. Chỉ cần Ngân hàng, Công ty chứng khoán, nhà đầu tư cùng tồn tại, thì có thể dùng tình trạng bong bóng để khôi phục tiêu dùng. Chỉ cần một trong 3 thứ nói trên mất đi, thì cuộc chơi đã kết thúc. Do đó, chính phủ Mỹ chi ra nhiều tiền như vậy để giải cứu các ngân hàng, công ty chứng khoán, nhà đầu tư. Sau khi tiêu dùng bong bóng được khôi phục lại, tỷ lệ thất nghiệp trong các ngành nghề kiến trúc, dịch vụ, chế tạo có thế ngay lập tức được giải quyết.
Thu Hà (Nhật báo Quảng Châu)
LỜI BÀN CỦA THIÊN SỨ
Bít ngay mờ! Mần răng mờ iu tiên cho Ô tô, thà đem cho Sư Thiến còn hơn. Zdư zdậy là kết nuận giống nhau. Zdưng mà để nó chit thì tội nghiệp wá! Thực ra với 2000 tỷ dol – chưa nói đến 11.000 tỷ – thì một minh Hoa Kỳ đủ sức vực cả nền kinh tế thế giới này lên. Cái zdấn đề là phương pháp và mục tiêu đúng.
Hồi còn trỏe, mới 16 – 17 tuổi ta gì đó, tớ xem cuốn Chính trị – Kinh tế học của nhà xuất bản Sự Thật, dầy đến 6 – 7 cm khổ nhớn, hiểu lơ mơ. Đến bây giờ mí thấy nó đúng là liên kết hữu cơ thật. Chả thế mà 20 nguyên thủ hàng đầu thế giới phải kéo nhau đi họp, rồi ….zdìa! Sau chính trị rồi đến gì nhỉ?
Bởi zdậy – Thiên Sứ tôi cảnh báo – không có tính tiên tri – rằng:
Nếu các nguyên thủ hàng đầu không tìm ra một biện pháp giải quyết khủng hoảng kinh tế toàn cầu thì sau đó là chiến tranh.
Tất nhiên nó không thể xẩy ra ngay ngày mai và vài năm tới. Nhưng sẽ xảy ra nếu sự cứu trợ kinh tế sai mục tiêu này bị xẹp.
Mục tiêu đó là gì? Các ngài đang lúng túng, tớ biết thừa điều đó. Bởi vì các ngài đâu biết được bản chất của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay đâu. Tớ dám chắc điều này. Bởi vì nếu các ngài bít, thì đã dự đoán được trong một tương lai ngắn hạn. Hoặc đến khi nó xảy ra thì các ngài cũng bít – cái này dân gian Việt gọi là “nước đến chân mới nhày” và chưa bít nhảy vào đâu- Nhưng qua các bài viết của các vị giáo sư hàng đầu mà tớ xem được thì tớ biết rằng – ngay bây giờ các ngài cũng chưa hiểu chuyện gì. Hic. Nếu hiểu thì đã không bế tắc trong G20. Bởi vậy các ngài chỉ ứng dụng những bài bản cũ. Hi.
Đằng này chỉ có tớ bít trước và đã tiên tri rùi. Nhưng tớ lại đoán kiều “củ chuối” theo khái niệm và phương pháp luận Lý học Đông phương – nhân danh nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm lịch sử – dân tộc kế thừa nền văn hiến Atlantic. Mà các ngài – cái gọi là “cộng đồng khoa học thế giới” lại cứ nhất trí với cái đám “hầu hết những nhà pha học trong nước”, hổng công nhận 5000 năm văn hiến. Thế thì các ngài bít gì để mà “lói lăng tiếng lào ra tiếng ý” với tớ được. Ngài Bộ trưởng Ngoại giao Anh Quốc bày đặt email , chát chít – mà khi tớ hỏi về điều này lại đi gam “lờ”. Tớ cũng biết trước là ngài bộ trưởng khả kính sẽ lờ. Nhưng cứ hỏi, để xem tớ đoán có đúng không, nhằm xác định một zdài zdấn đề.
Bởi vậy, tớ cảnh báo thế cũng tử tế lắm rồi. Tính tớ xuề xòa chẳng buồn ai lâu.
Để xác tín điều này, tớ tặng thêm cho Hoa Kỳ 50.000 tỷ dol. Nhưng nếu sai mục đích thì thật là “Kinh thế tàn cầu”.
Này tớ lói cho mà nghe: Tớ rát cổ bỏng họng, rạc như ve bao năm nay về nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm văn hiến. Các Ngài chẳng thèm wan tâm.
Nhưng bây giờ thì tớ lại chẳng cần đến các ngài nữa. Nếu các ngài muốn wan tâm đến nền kinh tế tàn cầu – mà các ngài đúng là thực sự lúng túng như tớ đoán – thì đến gặp tớ.
Vui thì tớ tiếp. Buồn thì tớ cũng sory.